Trang chủ Tài Chính Tiểu sử ông Vũ Anh Đức – Chủ tịch HĐQT ngân hàng...

Tiểu sử ông Vũ Anh Đức – Chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB

487
0

Tiểu sử ông Vũ Anh Đức sinh năm 1977, ông Vũ Anh Đức sẽ thay ông Bùi Anh Dũng làm chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB và đồng thời là người đại diện pháp luật của SCB.

Tiểu sử bà Lê Thu Thủy – Tổng giám đốc SeAbank

Tiểu sử ông Trần Hùng Huy – Chủ tịch HĐQT Ngân Hàng ACB

Giới thiệu về Tiểu sử ông Vũ Anh Đức – Chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB

Tên khai sinh : Vũ Anh Đức.

Năm sinh : Năm 1977 ( Năm nay 45 tuổi).

Trình độ : Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển.

Trình độ lý luận chính trị : Cao cấp.

Chức vụ mới : Chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB ( Ngân hàng Sài Gòn).

Sự nghiệp của ông Vũ Anh Đức – Chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB.

Chuyên viên xuất nhập khẩu – Công ty Bánh kẹo Hải Hà.

Trưởng phòng Đối ngoại – Công ty TNHH Nikken Việt Nam.

Phó Giám đốc CTCP Phát triển CN Sao Nam.

Giám đốc Dự án “Intel Teach to the Future” – Việt Nam.

Nhân viên phòng Định chế – Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Nhân viên phòng Đầu tư – Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Trưởng phòng Thị trường vốn –Ngân hàng VietinBank ( Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam).

Tổ trưởng quan hệ nhà Đầu tư và Trái phiếu chính phủ – Ngân hàng VietinBank ( Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam).

Phó phòng đầu tư ngân hàng VietinBank ( Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam).

Trưởng phòng thị trường vốn – Khối kinh doanh vốn và thị trường kiêm nhiệm Thành viên Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán VietinBank.

Giám đốc VietinBank Quang Trung.

Ông Vũ Anh Đức sẽ thay ông Bùi Anh Dũng làm chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB

Như vậy nhân sự của ngân hàng Sài Gòn ( SCB) hiện nay bao gồm

+ Ông Vũ Anh Đức – Chủ tịch Hội đồng quản trị, đồng thời là người đại diện pháp luật ngân hàng SCB.

+ Ông Phạm Quang Tiến – Thành viên Hội đồng quản trị.

+ Ông Võ Văn Bửu – Thành viên Hội đồng quản trị.

+ Ông Trang Nhân Hậu – Thành viên Hội đồng quản trị.

+ ông Lý Thành Phương – Thành viên Hội đồng quản trị.

Các quyết định trên có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 10 năm 2022, cùng ngày với việc Ngân hàng Nhà nước đưa SCB vào diện “kiểm soát đặc biệt”. Đây là biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực đến ngân hàng đó và hệ thống các tổ chức tín dụng nói chung. Trong lịch sử ngành ngân hàng, đã có nhiều nhà băng từng bị rơi vào trường hợp kiểm soát đặc biệt nhưng sau đó đã phục hồi và phát triển mạnh.

Theo Ngân hàng Nhà nước, việc kiểm soát đặc biệt một tổ chức tín dụng là biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp luật nhằm kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực đến tổ chức tín dụng đó và hệ thống các tổ chức tín dụng.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây